Table of content
Sùi mào là “thủ phạm” hàng đầu đe dọa tính mạng bà bầu và trực tiếp gây ra các dị tật bẩm sinh nguy hiểm ở thai nhi.
Mỗi năm có khoảng 700 bà bầu mắc biến chứng nặng do sùi mào gà gây ra (theo khảo sát của BV Da liễu Trung ương). Điều này cho thấy tỉ lệ mắc bệnh khá cao và có xu hướng gia tăng trong những năm tiếp theo. Bệnh sùi mào gà khi mang thai nếu như không được phát hiện kịp thời sẽ dễ xảy thai, sin non, thai nhi dễ mắc các dị tật ngay còn trong bụng mẹ. Vậy bị sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không? Để biết thông tin chi tiết về vấn đề này bạn nên tham khảo ngay bài viết dưới đây.
Bị sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không?
Mỗi năm có khoảng 50 – 80% số người quan hệ tình dục có khả năng lây nhiễm sùi mào gà. Đây là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục nguy hiểm và gây ra rất nhiều biến chứng nặng nề không chỉ với bà bầu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi.
Sùi mào gà đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bà bầu
Chị em phụ nữ mắc bệnh sùi mà gà sẽ gây ra tình trạng chảy máu nhiều và rất khó cầm máu. Nếu tình trạng này không được cải thiện và điều trị nhanh chóng thì rất dễ sảy thai, sinh non và đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.
Khi mang thai sức đề kháng của phụ nữ khá yếu, lúc này virus sùi mào gà sẽ có cơ hội tấn công và gây ra tình trạng bội nhiễm ở thai phụ. Đây cũng chính là điều kiện cho các vi khuẩn, virus, bệnh xã hội phát triển nhanh chóng.
Sùi mào gà khi mang thai làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn ở chị em phụ nữ. Trong đó 99,7% phụ nữ bị sùi mào gà và biến chứng thành ung thư cổ tử cung. Mỗi năm ở Châu Á có khoảng 400 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này, còn ở Việt Nam có 7 người chết mỗi ngày. Số ca mắc ung thư cổ tử cung mỗi năm có khoảng 5.000 ca mới phát hiện.
Phụ nữ bị sùi mào gà sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý như: lo lắng, sợ hãi, trầm cảm… điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cả mẹ và em bé.
Sùi mào gà là nguyên nhân hàng đầu gây ra các dị tật thai nhi
Sùi mào gà không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn khiến thai nhi đối mặt với nguy cơ mắc bệnh ung thư vòm họng từ khi sinh ra.
Những bà mẹ mang thai có sùi mào gà khả năng em bé hấp thụ được chất dinh dưỡng rất thấp. Điều này sẽ gây ra tình trạng coi cọc, miễn dịch yếu và dễ mắc bệnh về trí não.
Đối với thai nhi, khi phụ nữ mang thai bị sùi mào gà thì em bé sẽ đối diện với nguy cơ cao của ung thư vòm họng.
Tỷ lệ lây nhiễm sùi mào gà từ mẹ sang trẻ sơ sinh qua cách đẻ thường là khá cao. Do đó, các bác sĩ sẽ khuyến khích chị em phụ nữ lựa chọn hình thức sinh mổ.
Sùi mào gà khi mang thai là một trong những bệnh lý cực kỳ nguy hiểm cho cả mẹ và em bé. Vì thế nếu chị em thấy những triệu chứng bất thường thì bạn nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị dứt điểm.
Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai
Với chị em phụ nữ khi mang thai mắc bệnh sùi mào gà sẽ có thời gian ủ bệnh và các triệu chứng tương tự với những người bệnh bình thường, cụ thể:
– Bộ phận sính dục xuất hiện các u nhú màu hồng nhạt giống như mào gà, tổn thương nhô cao hơn trên bề mặt da. Ở nhiều chị em sẽ xuất hiện các nốt sần hình dạng tròn hay hình ovan, phía trên cứng và thô ráp.
– Nếu như chị em tiếp xúc bằng đường miệng thì vòm họng, amidan sẽ xuất hiện các mảng màu đỏ, trắng và sưng phồng lên. Nhiều chị em lầm tưởng đây chỉ là bệnh viêm họng thông thường.
– Thường xuyên sốt cao và nổi các hạch bạch huyết.
Cách điều trị khi bị sùi mào gà khi mang thai
Với chị em phụ nữ mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai bạn nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được xét nghiệm và điều trị. Không giống như những bệnh nhân khác, phụ nữ mang thai sẽ được các bác sĩ chỉ định sử dụng phương pháp điều trị sùi mào gà bằng laze, đốt điện, dung dịch Trichloactic hay thuốc bôi ngoài da.
Điều trị sùi mào gà bằng laze và đốt điện
Điều trị bằng laze và đốt điện là phương pháp tiên tiến nhất được sử dụng trong điều trị sùi mào gà. Phương pháp này giúp loại bỏ hết các nốt sùi mào gà và ngăn chặn quá trình phát triển và tái phát trở lại của virus. Trong quá trình điều trị bệnh, chị em phụ nữ nên theo dõi và phòng bệnh cẩn thận để tránh bệnh tái phát trở lại.
Điều trị sùi mào gà bằng dung dịch Trichloactic
Với những tổn thương do vết sùi mào gà ở vùng kín như âm hộ, âm đạo chị em phụ nữ sẽ được chỉ định chấm dung dịch Trichloactic axit đến khi nốt sùi chuyển màu trắng. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ giúp ngăn chặn quá trình viêm nhiễm và không thể điều trị dứt điểm được sùi mào gà trong cơ thể.
Điều trị sùi mào gà bằng thuốc bôi
Điều trị sùi mào gà bằng thuốc bôi được áp dụng với dung dịch Podophyllotoxin 20 – 25%. Mỗi lần sử dung bạn bôi trực tiếp lên nốt sùi nhỏ lẻ ở âm hộ. Áp dụng sử dụng thuốc 1 lần/tuần để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Hi vọng với những thông tin hữu ích trên đây đã giải đáp được câu hỏi bị sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không? ở các chị em phụ nữ. Chị em cũng đừng quên khi thấy xuất hiện những dấu hiệu của bệnh sùi mào gà bạn nên nhanh chóng đến bác sĩ để được tư vấn và nhận được phác đồ điều trị bệnh phù hợp nhất.